Tìm kiếm: môi trường kinh doanh

Tăng vốn của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được coi là thu hút FDI tại chỗ, nhưng thời gian qua nhiều doanh nghiệp FDI đã co cụm, ngại mở rộng quy mô.
Tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu lên tới 10 lần, chứng tỏ khả năng trả nợ của các tập đoàn- tổng công ty rất thấp. Vay nợ nhiều, đầu tư tràn lan quá mức, lại thiếu hiệu quả ắt dẫn tới thua lỗ. Đó là nhận định của Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Phùng Quốc Hiển khi trả lời phỏng vấn
Theo nhiều nhà đầu tư nước ngoài và các chuyên gia kinh tế, nếu không có những biện pháp tích cực, Việt Nam sẽ ngày càng “rớt hạng” trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Chính phủ Việt Nam đã đạt được những nỗ lực đáng kể trong tái cơ cấu nền kinh tế. Tuy nhiên cần quan tâm và gỡ khó cho doanh nghiệp trong lãi suất, chống nhũng nhiễu và đẩy nhanh tốc độ tái cơ cấu hơn.
Theo TS Phạm Sỹ An, tăng trưởng nhiều năm vẫn dựa vào khai thác tài nguyên, đầu tư mở rộng... Nếu dựa vào khai thác tài nguyên mà phát triển được thì sẽ không có động lực để tìm kiếm các công nghệ mới, cải tiến khoa học kỹ thuật...
Lãi suất vay vốn quá cao được các doanh nghiệp cho là yếu tố cản trở lớn nhất đối với sản xuất kinh doanh năm 2012. Có đến 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ không được vay vốn từ chương trình vốn ưu đãi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhà nước.
Phá sản, giải thể doanh nghiệp là việc bình thường của nền kinh tế thị trường. Nhưng khi phá sản thành phổ biến hoặc đang ở mức độ tăng nhanh đột biến thì chúng ta phải xem xét lại. Trong đó, đặc biệt là xem xét yếu tố về môi trường chính sách, cách điều hành, những vấn đề chỉ đạo và ý thức chấp hành, thực hiện chính sách...

End of content

Không có tin nào tiếp theo